Bố mẹ đứng tên bìa đỏ mà một trong 2 người mất thì phải chia như thế nào?

Bố mẹ đứng tên bìa đỏ mà một trong 2 người mất thì phải chia làm sao? Có rất nhiều khách hàng gửi câu hỏi tương tự cho Chính Tâm. Có những trường hợp anh em bất hòa vì vấn đề này. Vậy khi bố mẹ đứng tên bìa đỏ mà 1 trong 2 người mất thì sẽ được chia theo các trường hợp như sau:

Bố mẹ đứng tên bìa một trong 2 người mất thì chia như thế nào?
Bố mẹ đứng tên bìa một trong 2 người mất thì chia như thế nào?

Các trường hợp chia tài sản theo di chúc

1. Không có di chúc;
2. Di chúc không hợp pháp;
3. Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
4. Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Trong đó phần tài sản cũng được quy định theo:

– Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
– Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
– Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Tài sản của người đã mất sẽ được chia như sau:

– Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
– Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
– Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; cháu ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước đó đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Trả lời trường hợp của bạn trên

Nếu như có thể thống nhất toàn gia đình con cái và vợ người mất làm biên bản họp gia đình thì chia theo sự đồng thuận và thống nhất. Còn nếu như không thể có tiếng nói chung thì thực hiện sau các bước trên.

Khi học được điều gì đó mới mẻ, để nhớ tốt hơn thì cách tốt nhất là kể nó với người khác.

Bài viết liên quan

Đất quốc phòng là gì? Quy định về việc quản lý đất quốc phòng

Đất quốc phòng là gì? Quy định về việc quản lý đất quốc phòng

Hiện nay cũng với sự phát triển về kinh tế, xã hội. Các vấn đề liên quan đến đất đai cũng được chú trọng hơn hết. Trên…

Thị trường bất động sản có thể phục hồi từ quý III/2023

Thị trường bất động sản có thể phục hồi từ quý III/2023

Các chuyên gia dự báo, nếu các giải pháp tháo gỡ được đưa ra cụ thể, thị trường bất động sản có thể hồi phục trở lại…

Đất nông nghiệp khác là gì? Có được cấp sổ đỏ không?

Đất nông nghiệp khác là gì? Có được cấp sổ đỏ không?

Là một loại đất thuộc nhóm đất nông nghiệp. Tuy nhiên không phải ai cũng biết khái niệm đất nông nghiệp khác là gì? Để hiểu thêm…

Đất ở nông thôn là gì? Ký hiệu? Chức năng.

Đất ở nông thôn là gì? ký hiệu? Chức năng

Vấn đề đất đai luôn là một trong số những vấn đề được nhiều người quan tâm. Nằm trong nhóm đất phi nông nghiệp có một loại…

Đất làm muói là gì? Những quy định về đất làm muôi.

Đất làm muối là gì? Những quy đinh về đất làm muối

Đất làm muối. Một loại đất cùng nằm trong nhóm đất nông nghiệp được sử dụng chủ yếu ở khu vực ven biển với diện tích không…

Đất rừng phòng hộ là gì? Ký hiệu? Chức năng

Đất rừng phòng hộ là gì? Ký hiệu? Chức năng

Hiện nay, rừng nước ta được phân thành nhiều loại khác nhau. Mỗi loại rừng đều giữ một vai trò riêng. Trong đó, rừng phòng hộ giữ…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *